Với xu hướng toàn cầu hóa, hiện đại hóa, những quan hệ dân sự giữa các cá nhân, tổ chức Việt Nam với các cá nhân, tổ chức nước ngoài ngày càng phổ biến. Theo đó, để giải quyết tranh chấp có yếu tố nước ngoài này, các bên trong quan hệ có quyền được thỏa thuận lựa chọn luật để giải quyết. Lúc này, các bên cần lưu ý gì về thỏa thuận chọn luật khi giải quyết tranh chấp tại Tòa án Việt Nam?

Tố cáo và tố giác là những cụm từ thường được người dân sử dụng khi muốn lên tiếng thông tin tới cơ quan nhà nước có thẩm quyền (thường là công an) về một hành vi vi phạm pháp luật mà mình biết được. Tuy vậy, không phải ai cũng có thể hiểu rõ và phân biệt sự khác nhau giữa hai thuật ngữ này. Cùng Toplaw hiểu rõ hơn về tố cáo và tố giác, cũng như sự khác biệt giữa hai khái niệm này nhé!

Các phương thức để giải quyết tranh chấp bao gồm: thương lượng, hòa giải, giải quyết bằng Trọng tài thương mại hoặc giải quyết tranh chấp tại Tòa án. Ngoài những ưu điểm nổi trội thì các phương thức này còn có những nhược điểm riêng. Cùng tìm hiểu thêm về ưu và nhược điểm của các phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại qua bài viết này!

Khi giải quyết vụ án dân sự tại Tòa án, một số đương sự ngại hòa giải và không tham gia thủ tục này. Tuy nhiên, ngoại trừ những trường hợp luật quy định không cần phải hòa giải thì đây là thủ tục bắt buộc phải thực hiện sau khi thụ lý vụ án. Cùng tìm hiểu về thủ tục hòa giải trong tố tụng dân sự qua bài viết sau đây để nắm được những thông tin cần thiết khi tham gia vào quá trình tố tụng!

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, các tranh chấp về thương mại ngày càng diễn ra phổ biến. Việc giải quyết các tranh chấp thương mại tại Trung tâm trọng tài đang là một trong những phương án được nhiều người lựa chọn. Vậy thủ tục khởi kiện tranh chấp thương mại tại Trung tâm trọng tài sẽ có trình tự như thế nào? Bài viết sau đây sẽ làm rõ vấn đề này!