
“Cháu cho con cô mượn tiền đi, nếu mà đến đó nó không trả được thì có gì cô trả cho, cháu đừng lo” - đây là một trong rất nhiều câu nói mà chúng ta có thể gặp đâu đó trong cuộc sống thường ngày. Nói một cách dân dã, việc làm này được ví như hoạt động “nhận nợ thay” để người cho vay tín nhiệm và yên tâm hơn về việc mình sẽ nhận được lại khoản tiền. Theo đó, việc “nhận nợ thay” chính là hoạt động bảo lãnh nhằm đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự theo quy định của pháp luật dân sự.

Thế chấp tài sản cho các khoản vay ngân hàng là một trường hợp vô cùng phổ biến hiện nay. Đơn cử và dễ thấy nhất là thế chấp sổ đỏ (thế chấp quyền sử dụng đất), nhà cửa… cho các khoản vay lớn nhằm xoay sở nguồn vốn linh động. Trước các sự việc đó, câu hỏi đặt ra là tại sao thế chấp lại thường là điều kiện để các ngân hàng cân nhắc giải ngân? Và rằng, tài sản thế chấp đó có thể bị xử lý thế nào theo quy định pháp luật?

Cầm đồ là dịch vụ mà hầu hết ở khắp các thành phố lớn nhỏ hiện nay mọi người đều có thể bắt gặp. Theo đó, khi gặp khó khăn về vấn đề tài chính, bạn có thể đem tài sản có giá của mình như xe máy, laptop, thậm chí là điện thoại di động,... đến để “cắm” lấy tiền. Người chủ cầm đồ cũng có sự đánh giá và “trả giá” về mức tiền có thể cho vay tương ứng với giá trị tài sản đem “cắm”. Vậy, hoạt động cầm cố tài sản này được quy định như thế nào dưới góc độ pháp luật?

Quá trình xử lý tố cáo luôn được diễn ra chặt chẽ, nhiều công đoạn, thông qua đó đảm bảo đơn tố cáo luôn được giải quyết một cách nhanh chóng, chính xác. Từ đó, đảm bảo quyền lợi của người tố cáo cũng như người bị tố cáo. Liên quan đến vấn đề này, pháp luật quy định cụ thể quá trình xử lý tố cáo diễn ra như thế nào?

Khi nhắc đến tố cáo, nhiều người sẽ nghĩ ngay đến tố cáo tội phạm hình sự. Tuy nhiên theo pháp luật Việt Nam thì phạm vi tố cáo rộng hơn thế, hầu như là ở mọi lĩnh vực. Ngoài ra, còn nhiều điều nữa về tố cáo mà không phải ai cũng biết. Vì vậy, bài viết này sẽ chỉ ra những vấn đề cần lưu ý khi muốn tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của người khác.