
Hợp đồng mua bán tài sản
Hiện nay tồn tại rất nhiều loại hợp đồng trên thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu của các bên trong từng trường hợp cụ thể. Trong đó, hợp đồng mua bán tài sản có thể xem là một trong các loại hợp đồng thông dụng nhất. Tuy vậy, để có thể xác định chính xác quyền lợi và nghĩa vụ của các bên, đồng thời tránh nhầm lẫn với các loại hợp đồng còn lại, cần thiết phải có sự hiểu biết nhất định về đặc trưng cũng như quy định của pháp luật điều chỉnh.

Hôn nhân của người chuyển giới
Trước đây, chúng ta hầu như chỉ nhắc đến một xã hội với hai giới tính nam và nữ như những khái niệm mặc định từ khi con người được sinh ra. Khi đó, việc một người mong muốn có giới tính khác là điều rất kỳ lạ, thậm chí bị xem là bệnh hoạn. Ngày nay, cùng với sự cởi mở của dư luận xã hội, Nhà nước đã có sự đổi mới khi nhìn nhận việc chuyển đổi giới tính là một quyền nhân thân theo quy định pháp luật. Theo đó, việc kết hôn của người chuyển giới cũng có một vài điểm khác biệt.

Hôn nhân đồng tính tại Việt Nam
Trước sự phát triển không ngừng của xã hội hiện đại, cái nhìn “xã hội” và pháp luật về quyền lợi của cộng đồng LGBT tại các nước phát triển trên Thế giới đã cởi mở hơn rất nhiều. Cùng với đó, tại Việt Nam - hôn nhân đồng tính trở thành vấn đề được quan tâm khá nhiều trong thời gian gần đây. Đặc biệt là trước những “chuyển mình” trong quy định của pháp luật về vấn đề này.

Hợp đồng gửi giữ tài sản
Gửi giữ tài sản đã là dịch vụ vô cùng phổ biến với hầu hết mọi người dân, đặc biệt là khi nhu cầu giữ an toàn cho tài sản tại nơi công cộng luôn được chú ý. Ngoài ra, cá nhân, tổ chức cũng có thể phát sinh nhu cầu gửi giữ tài sản khi điều kiện về không gian, thời gian,... không đáp ứng để bảo đảm an toàn cho tài sản của mình. Thỏa thuận giữa các bên khi xác lập quan hệ dân sự này thường được gọi là hợp đồng gửi giữ tài sản. Vậy, pháp luật dân sự có những quy định như thế nào về đối tượng hợp đồng này?

Người nước ngoài mua nhà ở tại Việt Nam
Với tình hình an ninh, chính trị ổn định, vị trí giao thông thuận lợi và các chính sách ưu đãi đa dạng, ngày càng nhiều cá nhân nước ngoài tìm đến Việt Nam để sinh sống, học tập và làm việc. Trong bối cảnh đó, nhu cầu về nhà ở của người nước ngoài ngày càng tăng cao. Tuy nhiên, để đảm bảo nền an ninh quốc phòng và quyền lợi cho công dân trong nước, pháp luật có một số quy định hạn chế đối với người nước ngoài khi mua nhà ở tại Việt Nam.